Thí nghiệm này có thể áp dụng không chỉ với các loài vật mà với cả con người, ví dụ như trong trường hợp lúc bạn đang đi tè. Khi đi tè, nước chảy ra từ cơ thể bạn tạo ra tiếng động và tiếng động này không khác gì tiếng chuông mà Pavlov đã từng đánh khi thí nghiệm. Tại Việt Nam, khi muốn trẻ con đi tè, mọi người thường hay tạo ra tiếng “xi xi xi xi”. Cơ chế của tiếng “xi xi xi xi” này cũng hoạt động như các cơ chế nói trên : tạo ra phản xạ có điều kiện đối với đứa trẻ.
Tại sao tiếng nước chảy và một số âm thanh khác lại khiến bạn mắc tè?
Để giải thích cho việc này, chúng ta cần phải nhắc tới phản xạ Pavlov. Pavlov đã làm một vài thí nghiệm rất nổi tiếng với các chú chó, trong đó khi cho các chú chó ăn (và theo dõi việc chúng tiết ra nước bọt), ông đồng thời đánh một tiếng chuông. Sau này, khi Pavlov không cho chó ăn nữa mà chỉ đánh chuông không thì các chú chó vẫn tiết ra nước bọt. Bạn có thể xem thêm về thí nghiệm này ở video dưới đây (video trích dẫn trong serie The Office) :
Thí nghiệm này có thể áp dụng không chỉ với các loài vật mà với cả con người, ví dụ như trong trường hợp lúc bạn đang đi tè. Khi đi tè, nước chảy ra từ cơ thể bạn tạo ra tiếng động và tiếng động này không khác gì tiếng chuông mà Pavlov đã từng đánh khi thí nghiệm. Tại Việt Nam, khi muốn trẻ con đi tè, mọi người thường hay tạo ra tiếng “xi xi xi xi”. Cơ chế của tiếng “xi xi xi xi” này cũng hoạt động như các cơ chế nói trên : tạo ra phản xạ có điều kiện đối với đứa trẻ.
Thí nghiệm này có thể áp dụng không chỉ với các loài vật mà với cả con người, ví dụ như trong trường hợp lúc bạn đang đi tè. Khi đi tè, nước chảy ra từ cơ thể bạn tạo ra tiếng động và tiếng động này không khác gì tiếng chuông mà Pavlov đã từng đánh khi thí nghiệm. Tại Việt Nam, khi muốn trẻ con đi tè, mọi người thường hay tạo ra tiếng “xi xi xi xi”. Cơ chế của tiếng “xi xi xi xi” này cũng hoạt động như các cơ chế nói trên : tạo ra phản xạ có điều kiện đối với đứa trẻ.
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments: